Những câu hỏi liên quan
Lưu Thị Thùy Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 10 2019 lúc 18:40

Nếu là bài tìm x thì mình xin làm như sau

a) Ta có: \(x^2+4x+4=6\left(x+2\right)\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)^2=6\left(x+2\right)\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)^2-6\left(x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)\left(x+2-6\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=4\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{-2;4\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 10 2019 lúc 18:43

b) ta có: \(27^3-72x=0\)

\(\Rightarrow19683-72x=0\)

hay \(72x=19683\)

hay x=\(\frac{19683}{72}=273,375\)

Vậy: \(x=273,375\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 10 2019 lúc 18:31

Đây là bài tìm x hả bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Ba Long
Xem chi tiết
bella nguyen
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
14 tháng 7 2016 lúc 20:34

undefined

Bình luận (3)
lethingocanh
Xem chi tiết
Khanh Linh le Thi
Xem chi tiết
Trần Yến Quyên
3 tháng 11 2017 lúc 21:04

vì nó đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc và bảm bảo XH văm minh , đầy đủ hơn .

tk nha . Tks you

Bình luận (1)
Cô gái xinh đẹp
5 tháng 11 2017 lúc 14:26

Vì tiết kiệm giúp ta có cuộc sống ấm no, hạnh phúc hơn. Tuy nhiên, không nên tiết kiệm đến mức chặt chẽ quá.

Ngược lại nếu sống hoang phí thì của cải ngày một vơi dần và sẽ trở nên nghèo khó, bần cùng.

Bình luận (0)
Ngô Nguyễn Thùy Dung
9 tháng 12 2017 lúc 19:59

Tiết kiệm là một đức tính quý báu mà chúng ta cần phải trau dồi để thích ứng với mọi thay đổi của hoàn cảnh và cũng là một trong những phẩm chất cần thiết của con người. Mỗi đồng tiết kiệm sẽ tăng thêm một đồng, tiết kiệm tỉ lệ thuận với thu nhập.

Chuyên gia tài chính nổi tiếng thế giới- bà Johne Lui đã có câu nói nổi tiếng sau: “Trong quản lý tài chính gia đình, mỗi xu tiết kiệm sẽ làm lợi nhuận tăng lên từng xu, tiết kiệm tỉ lệ thuận với lợi nhuận”.

Người giàu có nhất lại là người tiết kiệm nhất

Bình luận (2)
Vân Nguyễn Hồng
Xem chi tiết
Thiên Thần Hye Kyo
6 tháng 8 2017 lúc 8:29

Ta có:

+) \(\frac{2013.2012-1}{2013.2012}=1-\frac{1}{2013.2012}\)

+) \(\frac{2012.2011-1}{2012.2011}=1-\frac{1}{2012.2011}\)

Vì \(\frac{1}{2013.2012}< \frac{1}{2012.2011}\Rightarrow1-\frac{1}{2013.2012}>1-\frac{1}{2012.2011}\)

Vậy \(\frac{2013.2012-1}{2013.2012}>\frac{2012.2011-1}{2012.2011}\)

Bình luận (0)
Lê Phúc Thuận
Xem chi tiết
Ngọc My
17 tháng 2 2017 lúc 18:33

Bước1: Chứng minh: x>ln(1+x)>x-x^2/2 (khảo sát hàm lớp 12)
Bước2: Đặt A=1+1/2+1/3+...+1/N. 
B=1+1/2^2+1/3^2+...+1/N^2. 
C=1+1/1.2+1/2.3+...+1/(N-1).N 
D=ln(1+1)+ln(1+1/2)+ln(1+1/3)+... 
...+ln(1+1/N). 

Bước 3: Nhận xét: 1/k(k+1)=1/k-1/(k+1) 
suy ra C=2-1/N <2 

Bước 4: Nhận xét ln(k+1)-lnk=ln(1+1/k) 
suy ra D=ln(N+1) 

Bước 5: Nhận xét B<C<2 
Bước 6: Chứng minh A->+oo (Omerta_V đã CM) 
Bước 7: Từ Bước1 suy ra: 
A>D>A-1/2B>A-1. 
Bước 8: Vậy A xấp sỉ D với sai số tuyệt đối bằng 1. 
Mà A->+oo. Nên khi N rất lớn thì sai số tương đối có thể coi là 0. 
Cụ thể hơn Khi N>2^k thì sai số tương đối < k/2 
Vậy khi N lớn hơn 1000000 thì ta có thể coi A=ln(N+1). 
vậy đáp án là 5

Bình luận (0)
HOANG HA
Xem chi tiết
Lý Diễm Quỳnh
Xem chi tiết

a) \(\left(x+\frac{7}{4}\right)\times\frac{3}{2}=6\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{7}{4}\right)=6\div\frac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow x+\frac{7}{4}=4\)

\(\Leftrightarrow x=4-\frac{7}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{9}{4}\)

b) \(x\div\frac{3}{5}+\frac{2}{5}=\frac{9}{5}\)

\(\Leftrightarrow x\div\frac{3}{5}=\frac{9}{5}-\frac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow x\div\frac{3}{5}=\frac{7}{5}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{7}{5}\times\frac{3}{5}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{21}{25}\)

c) \(\frac{1}{2}\div3+x=\frac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{6}+x=\frac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{5}{3}-\frac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Quang Vinh
20 tháng 3 2022 lúc 9:20

học đi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa